Theo Cục Cảnh sát giao thông, trong bộ 600 câu hỏi dùng để sát hạch lái xe cơ giới đường bộ có 60 câu hỏi về xử lý tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng, mỗi đề sát hạch có một câu hỏi về xử lý tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng, thí sinh lựa chọn đáp án sai tại câu này được tính là điểm liệt, bài thi lý thuyết sẽ không đạt yêu cầu.
Sát hạch cấp Giấy phép lái xe hạng B, C1, C, D1, D2, D và các hạng BE, C1E, CE, D1E, D2E, DE gồm 600 câu hỏi; trong đó có 60 câu về xử lý tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng.
.
Sát hạch cấp Giấy phép lái xe hạng B1 gồm 300 câu được chọn lọc từ bộ 600 câu hỏi, trong đó có 30 câu về xử lý tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng.
Sát hạch cấp Giấy phép lái xe hạng A1, A gồm 250 câu được chọn lọc từ bộ 600 câu hỏi, trong đó có 20 câu về xử lý tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng.
1. Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ.
2. Rải vật sắc nhọn, đổ chất gây trơn trượt trên đường bộ.
3. Cả hai ý trên.
1. Không có chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
2. Hết niên hạn sử dụng.
3. Cả hai ý trên
1. Trên đường phố không có người qua lại.
2. Được người dân ủng hộ.
3. Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
1. Chỉ bị nhắc nhở.
2. Tùy theo mức độ của hành vi vi phạm có thể bị xử lý hành chính hoặc xử lý hình sự.
1. Bị phạt tiền.
2. Bị tước giấy phép lái xe.
3. Cả hai ý trên
1. Bị nghiêm cấm.
2. Không bị nghiêm cấm.
3. Không bị nghiêm cấm, nếu nồng độ cồn trong máu ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
1. Bị phạt tiền.
2. Có thể bị tước giấy phép lái xe.
3. Cả hai ý trên.
1. Người điều khiển xe ô tô, xe mô tô, xe đạp, xe gắn máy.
2. Người được chở trên xe cơ giới.
3. Cả hai ý trên
1. Người chưa đủ tuổi theo quy định.
2. Người không có giấy phép lái xe.
3. Người có giấy phép lái xe nhưng đã bị trừ hết 12 điểm.
4. Cả ba ý trên.
1. Điều khiển xe cơ giới lạng lách, đánh võng, rú ga liên tục khi tham gia giao thông trên đường.
2. Xúc phạm, đe dọa, cản trở, chống đối hoặc không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn, yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
3. Cả hai ý trên.
1. Lắp đặt, sử dụng thiết bị âm thanh, ánh sáng trên xe cơ giới, xe máy chuyên dùng gây mất trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
2. Cản trở người, phương tiện tham gia giao thông trên đường bộ; ném gạch, đất,đá, cát hoặc vật thể khác vào người, phương tiện đang tham gia giao thông trên đường bộ.
3. Cả hai ý trên.
1. Thay đổi tốc độ của xe nhiều lần.
2. Điều khiển phương tiện sau 23 giờ trong ngày.
3. Lạng lách, đánh võng, rú ga liên tục.
1. Giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường đảm bảo an toàn.
2. Quan sát, giảm tốc độ hoặc dừng lại để bảo đảm an toàn cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.
3. Quan sát, tăng tốc độ và điều khiển phương tiện nhanh chóng đi qua.
1. Đường hẹp, đường vòng, đường quanh co, đường đèo, dốc.
2. Nơi cầu, cống hẹp, đập tràn, đường ngầm, hầm chui, hầm đường bộ.
3. Trời mưa, gió, sương, khói, bụi, mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, vật liệu rơi vãi ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ.
4. Cả ba ý trên
1. Được phép vượt khi đường vắng.
2. Không được phép vượt.
3. Được phép vượt khi có việc gấp.
1. Bấm còi liên tục để xe phía trước biết xe mình xin vượt.
2. Rú ga liên tục để xe phía trước biết xe mình xin vượt.
3. Báo hiệu nhấp nháy bằng đèn chiếu sáng phía trước hoặc còi.
1. Dùng tay cầm và sử dụng điện thoại hoặc thiết bị điện tử khác.
2. Chỉ được chở người trên thùng xe ô tô chở hàng trong trường hợp chở người đilàm nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh hoặc thực hiệnnhiệm vụ khẩn cấp.
1. Trên cầu hẹp có một làn đường; nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; khi gặp xe ưu tiên.
2. Trên cầu có từ 02 làn xe trở lên.
3. Trên đường có 02 làn đường được phân chia làn bằng vạch kẻ nét đứt.
1. Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, trên đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc.
2. Ở phía trước hoặc phía sau của phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên đường quốc lộ.
3. Cả hai ý trên
1. Ở đường một chiều, khu vực cấm dừng, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường.
2. Nơi đường bộ giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
3. Nơi tầm nhìn bị che khuất, trong hầm đường bộ, trên đường cao tốc.
4. Cả ba ý trên
1. Được phép.
2. Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình.
3. Tùy trường hợp.
4. Không được phép.
1. Buông cả hai tay; đứng, nằm trên xe điều khiển xe; sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy.
2. Chở tối đa hai người phía sau khi chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, trẻ em dưới 12 tuổi và người già yếu hoặc người khuyết tật.
1. Buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy.
2. Sử dụng xe để chở người hoặc hàng hóa; để chân chạm xuống đất khi khởi hành.
3. Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ.
4. Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi.
1. Mang, vác vật cồng kềnh.
2. Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.
3. Dùng tay cầm điện thoại hoặc các thiết bị điện tử khác.
4. Ý 1 và ý 2
1. Được phép.
2. Được bám trong trường hợp phương tiện của mình bị hỏng.
3. Được kéo, đẩy trong trường hợp phương tiện khác bị hỏng.
4. Không được phép.
1. Đội mũ bảo hiểm theo đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và cài quai đúng quy cách.
2. Người lái xe phải đội mũ bảo hiểm, người được chở trên xe không nhất thiết phải đội mũ bảo hiểm.
3. Phải đội mũ bảo hiểm nhưng không nhất thiết phải cài quai.
1. Đi xe dàn hàng ngang; buông cả hai tay.
2. Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt vật nuôi, mang, vác và chở vật cồng kềnh; chở người đứng trên xe, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe quá giới hạn quy định.
3. Ngồi về một bên điều khiển xe; đứng, nằm trên xe điều khiển xe; thay người lái xe khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe; sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy.
4. Cả ba ý trên.
1. Đi xe dàn hàng ngang; đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác
.2. Sử dụng ô, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
3. Cả hai ý trên.
1. Đi trên phần đường, làn đường quy định, chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu giao thông.
2. Đi xe dàn hàng ngang, đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ.
3. Cả hai ý trên.
1. Được sử dụng.
2. Chỉ người ngồi sau được sử dụng.
3. Không được sử dụng.
4. Được sử dụng nếu không có áo mưa.
1. Chỉ được phép nếu cả hai đội mũ bảo hiểm.
2. Không được phép.
3. Chỉ được thực hiện trên đường vắng.
1. Quan sát phía sau và cho lùi xe ở tốc độ chậm.
2. Có tín hiệu báo lùi, nếu phía sau không có người hoặc phương tiện khác thì nhanh chóng lùi để bảo đảm an toàn.
3. Phải quan sát hai bên và phía sau xe, có tín hiệu lùi và chỉ lùi xe khi bảo đảm an toàn.
1. Phải lùi thật chậm.
2. Bấm còi 3 lần liên tiếp trước khi lùi.
3. Không được lùi xe.
1. Giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.
2. Một trong hai xe phải dừng lại cho xe kia đi qua mới được đi.
3. Tăng tốc độ, cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình để nhanh chóng vượt qua.
1. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe đi ngược chiều.
2. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc.
3. Xe có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật phía trước.
4. Cả ba ý trên.
1. Tiếp tục đi và phát tín hiệu cho xe lên dốc nhường đường cho xe bạn.
2. Nhường đường cho xe lên dốc.
3. Chỉ nhường đường khi xe lên dốc nháy đèn.
1. Quan sát, giảm tốc độ hoặc dừng lại để bảo đảm an toàn.
2. Đi sang làn đường của xe ngược chiều để mở rộng tầm nhìn và vượt xe khác.
3. Cho xe đi sát bên phải làn đường, bật tín hiệu báo hiệu để vượt bên phải xe khác
1. Nhường đường cho xe đi ở bên phải mình tới.
2. Nhường đường cho xe đi ở bên trái mình tới.
3. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
1. Nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.
2. Nhường đường cho xe đi đến từ bên trái.
3. Không phải nhường đường.
1. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.
2. Xe báo hiệu xin đường trước, xe đó được đi trước.
3. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái
1. Không được vượt.
2. Được phép vượt ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường.
3. Được vượt khi bảo đảm an toàn.
1. Không được vượt.
2. Được vượt khi đang đi trên cầu.
3. Được phép vượt khi đi qua nơi giao nhau có ít phương tiện cùng tham gia giao thông.
4. Được vượt khi bảo đảm an toàn.
1. Hiệu lệnh của nhân viên gác chắn.
2. Đèn đỏ sáng nhấp nháy, chuông kêu.
3. Chắn đường bộ đang dịch chuyển hoặc đã đóng.
4. Cả ba ý trên.
1. Có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường.
2. Quan sát xe phía sau bảo đảm khoảng cách an toàn mới cho xe nhập vào làn đường sát bên phải.
3. Nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi nhập vào làn đường của đường cao tốc.
4. Cả ba ý trên.
1. Gặp biển báo nguy hiểm và cảnh báo trên đường.
2. Gặp biển chỉ dẫn trên đường.
3. Gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.
4. Gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.
1. Tại nơi có vạch kẻ đường hoặc báo hiệu khác dành cho người đi bộ hoặc tại nơi mà người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường.
2. Nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường bộ, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; đường hẹp, đường vòng, đường quanh co, đường đèo, dốc.
3. Khu vực có trường học, bệnh viện, bến xe, công trình công cộng tập trung đông người, khu vực đông dân cư, chợ, khu vực đang thi công trên đường bộ, hiện trường vụ tai nạn giao thông đường bộ.
4. Cả ba ý trên.
1. Tăng tốc độ để nhanh chóng vượt qua xe buýt.
2. Quan sát, giảm tốc độ đi qua xe buýt hoặc dừng lại để bảo đảm an toàn.
1. Không bị nghiêm cấm.
2. Nghiêm cấm tuỳ từng trường hợp cụ thể.
3. Bị nghiêm cấm.
1. Giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ.
2. Bấm còi để họ đi nhanh hơn.
3. Tiếp tục đi nếu đang vội.
4. Vượt qua nếu thấy khoảng trống đủ rộng.
1. Giữ tay ga ở mức độ phù hợp, sử dụng phanh trước và phanh sau để giảm tốc độ.
2. Nhả hết tay ga, tắt động cơ, sử dụng phanh trước và phanh sau để giảm tốc độ.
3. Sử dụng phanh trước để giảm tốc độ kết hợp với tắt chìa khóa điện của xe.
1. Quan sát cẩn thận các chướng ngại vật và báo hiệu bằng coi, đèn; giảm tốc độ tới mức cần thiết, về số thấp và thực hiện quay vòng với tốc độ phù hợp với bán kính cong của đường vòng.
2. Quan sát cẩn thận các chướng ngại vật và báo hiệu bằng còi, đèn; tăng tốc để nhanh chóng qua đường vòng và giảm tốc độ sau khi qua đường vòng.
1. Giữ vững tay lái cho xe đi đúng vệt bánh xe đi trước, sử dụng số thấp đi chậm,giữ đều ga, đánh lái ngoặt và phanh gấp khi cần thiết.
2. Giữ vững tay lái cho xe đi đúng vệt bánh xe đi trước, sử dụng số thấp đi chậm,gài cầu (nếu có), giữ đều ga, không lấy nhiều lái, không đánh lái ngoặt và phanh gấp.
1. Quan sát tình hình giao thông phía trước, phía sau và phía bên mở cửa xe, mở hé cánh cửa, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô.
2. Mở cánh cửa và quan sát tình hình giao thông phía trước, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô.
3. Mở cánh cửa hết hành trình và nhanh chóng ra khỏi xe ô tô.
1. Giảm tốc độ, tăng cường quan sát, không nên phanh gấp, không nên tăng ga hay đánh vô lăng đột ngột, bật đèn chiếu gần, mở chế độ gạt nước ở chế độ phù hợp để đảm bảo quan sát.
2. Phanh gấp khi xe đi vào vũng nước và tăng ga ngay sau khi ra khỏi vũng nước.
3. Bật đèn chiếu xa, tăng tốc độ điều khiển ô tô qua khỏi khu vực mưa.
1. Quan sát bên trái, bên phải, phía sau xe, có tín hiệu cần thiết và lùi xe với tốc độ phù hợp.
2. Quan sát phía trước xe và lùi xe với tốc độ nhanh.
3. Quan sát bên trái và phía trước của xe và lùi xe với tốc độ nhanh.
1. Nhả bàn đạp ga, về số thấp, đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.
2. Nhả bàn đạp ga, về số N đạp phanh chân và kéo phanh tay để giảm tốc độ.
1. Quan sát, giảm tốc độ, phát tín hiệu, nhường đường cho xe trên đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
2. Nháy đèn, bấm còi để xe đi trên đường chính biết và tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.
3. Quan sát xe đang đi trên đường chính, nếu là xe có kích thước lớn hơn thì nhường đường, xe có kích thước nhỏ hơn thì tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.
1. Giảm tốc độ để bảo đảm an toàn với xe phía trước và sử dụng điện thoại để liên lạc.
2. Giảm tốc độ để dừng xe ở nơi cho phép sau đó sử dụng điện thoại để liên lạc.
3. Tăng tốc độ để cách xa xe phía sau và sử dụng điện thoại để liên lạc.
1. Sử dụng còi.
2. Phanh đồng thời cả phanh trước và phanh sau.
3. Chỉ sử dụng phanh trước.
1. Tăng ga thật mạnh, giảm ga từ từ.
2. Tăng ga thật mạnh, giảm ga thật nhanh.
3. Tăng ga từ từ, giảm ga thật nhanh.
4. Tăng ga từ từ, giảm ga từ từ.